phương thảo trần
Bài 1.  Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (ABAC), đường cao AH. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC ; MN cắt AH tại I.a) Chứng minh I là trung điểm của AH.b) Lấy điểm Q đối xứng với P qua N. Chứng minh tứ giác ABPQ là hình bình hành.c) Xác định dạng của tứ giác MHPN.d) Gọi K là trung điểm của MN, O là giao điểm của CK và QP, F là giao điểm của MN và QC. Chứng minh B, O, F thẳng hàng.Bài 2:  Cho hình chữ nhật MNPQ. Gọi A là chân đường vuông góc hạ từ P đến NQ. Gọi B;C; D lần...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Huệ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 13:52

a: góc BMH+góc BKH=180 độ

=>BMHK nội tiếp

góc BKC=góc BQC=90 độ

=>BKQC nội tiếp

b: Xét ΔFAB và ΔFCA có

góc FAB=góc FCA(=1/2sđ cung AB)

góc F chung

=>ΔFAB đồng dạng với ΔFCA

=>FA/FC=FB/FA

=>FA^2=FC*FB

Bình luận (0)
Thiều Hiền
Xem chi tiết
Trương Thị Kim Thoa
30 tháng 10 2021 lúc 15:59

undefined

Bình luận (0)
Vương Lam
Xem chi tiết
Vương Lam
Xem chi tiết
Tiểu Mộc
Xem chi tiết
Tiểu Mộc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
10 tháng 4 2022 lúc 19:03

thiếu đề

Bình luận (0)
Tiểu Mộc
Xem chi tiết
Trần Phúc Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
31 tháng 10 2023 lúc 8:37

Bài 1

\(3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+n\left(n+1\right)=\)

\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+n.\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-1\right)\right]=\)

\(=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)=\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\Rightarrow A=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

Bài 2

B C A E F M N H

a/

Xét tg vuông AEM có

\(\widehat{EAM}+\widehat{AEM}=90^o\)

Ta có

\(\widehat{EAM}+\widehat{BAH}=\widehat{MAH}-\widehat{BAE}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{BAH}\)

Xét tg vuông AEM và tg vuông BAH có

\(\widehat{AEM}=\widehat{BAH}\)

AE=AB (cạnh bên tg cân)

=> tg AEM = tg BAH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow EM=AH\) (1)

Xét tg vuông ANF có

\(\widehat{FAN}+\widehat{AFN}=90^o\)

Ta có

\(\widehat{FAN}+\widehat{CAH}=\widehat{NAH}-\widehat{FAC}=180^o-90^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AFN}=\widehat{CAH}\)

Xét tg vuông AFN và tg vuông CAH có

\(\widehat{AFN}=\widehat{CAH}\)

AF=AC (cạnh bên tg cân)

=> tg AFN = tg CAH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => HC=AN (2)

Từ (1) và (2) => EM+HC=AH+AN=NH

b/

Ta có

tg AFN = tg CAH (cmt) => FN=AH

Mà EM=AH (cmt)

=> EM=FN

\(EM\perp AH\left(gt\right);FN\perp AH\left(gt\right)\) => EM//FN (cùng vuông góc với AH)

=> ENFM là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

=> EN//FM (trong hbh (2 cạnh đối // với nhau)

 

 

Bình luận (0)
Huệ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 14:15

loading...

 

Bình luận (0)
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 21:55

a: Xét ΔAHF vuông tại F và ΔABD vuông tại D có 

\(\widehat{HAF}\) chung

Do đó: ΔAHF∼ΔABD

b: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có 

\(\widehat{FAC}\) chung

Do đó: ΔAEB∼ΔAFC

Suy ra: AE/AF=AB/AC

hay \(AE\cdot AC=AB\cdot AF\)

c: Xét tứ giác BFHD có 

\(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=180^0\)

Do đó: BFHD là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{ADF}\)

Bình luận (0)